Tuesday, December 6, 2016

Đề và Đáp án kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm môn sinh lớp 10

Nếu có gì thắc mắc các em hãy để lại comment dưới bài viết hoặc gửi ý kiến tại mục "Liên Hệ" ở thanh bên phải

Mã đề 209:
Câu 1: Bộ máy gôngi cấu tạo từ:
A. Hệ thống  túi dẹp xếp cạnh  nhau.
B. Hệ thống túi dẹp tách biệt nhau và xếp chồng lên nhau.
C. Hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau.
D. Hệ thống ống và xoang dẹp xếp cạnh nhau và tách biệt.
Câu 2: Các axit amin khác nhau ở thành phần nào?
A. Liên kết peptit            B. Nhóm amin.                C. Nhóm cacboxyl.         D. Gốc R.
Câu 3: Điểm giống nhau giữa ti thể và lục lạp là:
(1) Có màng kép bao bọc.
(2) Chất nền chứa và ribôxôm.
(3) Tham gia chuyển hoá năng lượng trong tế bào.
(4) Số lượng phụ thuộc vào loại tế bào và điều kiện môi trường.
(5) Có trong tế bào động vật và thực vật.
Tổ hợp đúng là:                  A. 1, 2, 4, 5.    B. 1, 2, 3, 5.    C. 1, 2, 3, 4.    D. 2, 3, 4, 5.
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là:
A. Có ba mạch pôlinuclêôtit.                                   B. Có một mạch pôlinuclêôtit.
C. ADN và lipit.                                                      D. Có hai mạch pôlinuclêôtit.
Câu 5: Vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất là quá trình:
(1) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao.
(2) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao  tới nơi có nồng độ thấp.
(3) Vận chuyển tiêu tốn năng lượng ATP.
(4) Vận chuyển nhờ các prôtêin đặc hiệu.
(5) Vận chuyển mang tính chọn lọc.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 3, 4, 5.                     B. 2, 3, 4, 5.                     C. 1, 2, 3, 5.                    D. 1, 2, 3, 4.
Câu 6: Chức năng mà prôtêin không có là:
A. Thành phần cấu tạo của tế bào.                          B. Truyền đạt thông tin di truyền.
C. Xúc tác quá trình trao đổi chất.                          D. Điều hòa quá trình trao đổi chất.
Câu 7: Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là:
A. 13                                B. 15                                C. 20                                D. 10
Câu 8: Đặc điểm chung của ADN và ARN là:
A. Đều có cấu trúc hai mạch.                                  B. Đều có cấu trúc một mạch.
C. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin.    D. Đều là những phân tử có cấu tạo đa phân.
Câu 9: Saccarôzơ là loại đường có trong:
A. Nho.                            B. Mạch nha                    C. Mía.                            D. Sữa động vật.
Câu 10: Phôtpholipit có chức năng chủ yếu là:
A. Là thành phần của máu ở động vật                    B. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.
C. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây                      D. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
Câu 11: ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. U, T, A, X.                 B. A, U, G, X.                 C. A, T, G, X.                 D. T, G, X, U.
Câu 12: Nhân tế bào có vai trò:
A. Tổng hợp prôtêin.                                               B. Chứa sắc tố.
C. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.        D. Tổng hợp lipit.
Câu 13: Lục lạp có vai trò gì trong tế bào?
A. Sản xuất cacbohyđrat từ các nguyên liệu CO2  và O2.
B. Chuyển hoá đường.
C. Tổng hợp prôtêin cho tế bào.
D. Chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong hợp chất hữu cơ.
Câu 14: Thành tế bào có vai trò gì?
A. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.            B. Cấu trúc tế bào.
C. Bảo vệ tế bào.                                                      D. Dấu chuẩn nhận biết các tế bào lạ.
Câu 15: Vật chất di truyền ở vi khuẩn là:
A. ADN dạng thẳng kết hợp với histon.                    B. ADN dạng vòng.
C. Plasmid.                                                               D. ARN.
Câu 16: Nấm men thuộc giới
A. nấm.                            B. nguyên sinh.                C. khởi sinh.                    D. thực vật.
Câu 17: Trong phân tử ADN các  nuclêôtit trên một chuỗi liên kết với nhau bằng:
A. Liên kết hiđrô.                                                     B. Liên kết peptit.
C. Liên kết hoá trị.                                                   D. Liên kết phôtphođieste.
Câu 18: Chất nào dưới đây không phải là lipit?
A. Xenlulôzơ                    B. Côlesteron.                  C. Sáp.                             D. Hoocmôn ơstrôgen.
Câu 19: Chọn câu đúng khi nói về chức năng của protein
A. Cấu trúc, vận chuyển, thụ thể, dự trữ axit amin.
B. Cấu trúc, xúc tác, vận chuyển, mang thông tin di truyền.
C. Cấu trúc, thụ thể, bảo vệ, vận chuyển, mang thông tin di truyền.
D. Cấu trúc, dự trữ axit amin, vận chuyển, mang thông tin di truyền.
Câu 20: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. Axit béo.                     B. Glucôzơ.                      C. Axit amin.                   D. Fructôzơ.
Câu 21: Cholesteron ở màng sinh chất có vai trò:
A. liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng.
B. có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn.
C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.
D. làm nhiện vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin.
Câu 22: Lưới nội chất hạt có vai trò gì?
A. Tổng hợp lipit.                                                     B. Khử độc.
C. Điều hoà hoạt động của tế bào.                           D. Tổng hợp prôtêin.
Câu 23: Sống tự dưỡng quang hợp cơ ở:
A. Thực vật, nấm             B. Động vật, tảo               C. Thực vật, tảo               D. Động vật, nấm
Câu 24: Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?
A. Guanin.                       B. Ađênin.                        C. Xitôzin.                       D. Uraxin.
Câu 25: Ribôxôm hay gặp ở nhiều tế bào chuyên sản xuất:
A. Lipit.                            B. Glucôzơ.                      C. Cacbohyđrat.               D. Prôtêin.
Câu 26: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:
A. Peptiđôglican.                                                      B. Kitin.
C. Xenlulôzơ.                                                           D. Lớp kép phôtpholipit và prôtêin.
Câu 27: Các chức năng của cácbon trong tế bào là:
A. dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào.
B. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim.
C. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất.
D. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể
Câu 28: Bào quan nào sau đây có cấu trúc màng kép?
A. Ribôxôm và lục lạp                                             B. Lục lạp và ti thể
C. Lưới nội chất và ti thể                                          D. Lizôxôm và không bào
Câu 29: Trong các cơ thể sống thành phần chủ yếu là:
A. Chất vô cơ                   B. Nước                            C. Chất hữu cơ                 D. Vitamin
Câu 30: Màng sinh chất được cấu tạo bởi hai thành phần chính là:
A. Lớp kép phôtpholipit và prôtêin.                         B. Xenlulôzơ và prôtêin.
C. Cacbohyđrat và prôtêin.                                      D. Lipit và prôtêin.










Mã đề 132

Câu 1: Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?
A. Guanin.                       B. Ađênin.                       C. Xitôzin.                       D. Uraxin.
Câu 2: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. Axit amin.                   B. Glucôzơ.                     C. Axit béo.                     D. Fructôzơ.
Câu 3: Chất nào dưới đây không phải là lipit?
A. Sáp.                             B. Hoocmôn ơstrôgen.    C. Côlesteron.                 D. Xenlulôzơ
Câu 4: Sống tự dưỡng quang hợp cơ ở:
A. Thực vật, nấm             B. Động vật, tảo              C. Thực vật, tảo              D. Động vật, nấm
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là:
A. Có một mạch pôlinuclêôtit.                                B. ADN và lipit.
C. Có ba mạch pôlinuclêôtit.                                   D. Có hai mạch pôlinuclêôtit.
Câu 6: Ribôxôm hay gặp ở nhiều tế bào chuyên sản xuất:
A. Lipit.                           B. Glucôzơ.                     C. Cacbohyđrat.              D. Prôtêin.
Câu 7: Các axit amin khác nhau ở thành phần nào?
A. Nhóm cacboxyl.         B. Liên kết peptit            C. Gốc R.                        D. Nhóm amin.
Câu 8: Trong phân tử ADN các  nuclêôtit trên một chuỗi liên kết với nhau bằng:
A. Liên kết hiđrô.                                                    B. Liên kết peptit.
C. Liên kết phôtphođieste.                                      D. Liên kết hoá trị.
Câu 9: Đặc điểm chung của ADN và ARN là:
A. Đều có cấu trúc một mạch.                                 B. Đều có cấu trúc hai mạch.
C. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin.    D. Đều là những phân tử có cấu tạo đa phân.
Câu 10: Điểm giống nhau giữa ti thể và lục lạp là:
(1) Có màng kép bao bọc.
(2) Chất nền chứa và ribôxôm.
(3) Tham gia chuyển hoá năng lượng trong tế bào.
(4) Số lượng phụ thuộc vào loại tế bào và điều kiện môi trường.
(5) Có trong tế bào động vật và thực vật.
Tổ hợp đúng là:      A. 1, 2, 3, 4.    B. 2, 3, 4, 5.    C. 1, 2, 4, 5.    D. 1, 2, 3, 5.
Câu 11: Saccarôzơ là loại đường có trong:
A. Mạch nha                    B. Mía.                             C. Sữa động vật.             D. Nho.
Câu 12: Bộ máy gôngi cấu tạo từ:
A. Hệ thống ống và xoang dẹp xếp cạnh nhau và tách biệt.
B. Hệ thống túi dẹp tách biệt nhau và xếp chồng lên nhau.
C. Hệ thống  túi dẹp xếp cạnh  nhau.
D. Hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau.
Câu 13: Nhân tế bào có vai trò:
A. Tổng hợp prôtêin.                                               B. Chứa sắc tố.
C. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.        D. Tổng hợp lipit.
Câu 14: Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là:
A. 10                                B. 20                                C. 15                                D. 13
Câu 15: Thành tế bào có vai trò gì?
A. Dấu chuẩn nhận biết các tế bào lạ.                     B. Cấu trúc tế bào.
C. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.            D. Bảo vệ tế bào.
Câu 16: ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. U, T, A, X.                  B. A, U, G, X.                  C. A, T, G, X.                  D. T, G, X, U.
Câu 17: Phôtpholipit có chức năng chủ yếu là:
A. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây                       B. Là thành phần của máu ở động vật
C. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.              D. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
Câu 18: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:
A. Lớp kép phôtpholipit và prôtêin.                         B. Xenlulôzơ.
C. Kitin.                                                                   D. Peptiđôglican.
Câu 19: Trong các cơ thể sống thành phần chủ yếu là:
A. Chất vô cơ                   B. Nước                            C. Chất hữu cơ                 D. Vitamin
Câu 20: Nấm men thuộc giới
A. nấm.                            B. thực vật.                       C. nguyên sinh.                D. khởi sinh.
Câu 21: Vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất là quá trình:
(1) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao.
(2) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao  tới nơi có nồng độ thấp.
(3) Vận chuyển tiêu tốn năng lượng ATP.
(4) Vận chuyển nhờ các prôtêin đặc hiệu.
(5) Vận chuyển mang tính chọn lọc.
Tổ hợp đúng là: A. 1, 3, 4, 5.          B. 1, 2, 3, 5.     C. 2, 3, 4, 5.    D. 1, 2, 3, 4.
Câu 22: Cholesteron ở màng sinh chất có vai trò:
A. làm nhiện vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin.
B. có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn.
C. liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng.
D. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.
Câu 23: Chức năng mà prôtêin không có là:
A. Xúc tác quá trình trao đổi chất.                            B. Thành phần cấu tạo của tế bào.
C. Truyền đạt thông tin di truyền.                            D. Điều hòa quá trình trao đổi chất.
Câu 24: Vật chất di truyền ở vi khuẩn là:
A. Plasmid.                                                               B. ADN dạng thẳng kết hợp với histon.
C. ADN dạng vòng.                                                  D. ARN.
Câu 25: Chọn câu đúng khi nói về chức năng của protein
A. Cấu trúc, dự trữ axit amin, vận chuyển, mang thông tin di truyền.
B. Cấu trúc, vận chuyển, thụ thể, dự trữ axit amin.
C. Cấu trúc, xúc tác, vận chuyển, mang thông tin di truyền.
D. Cấu trúc, thụ thể, bảo vệ, vận chuyển, mang thông tin di truyền.
Câu 26: Bào quan nào sau đây có cấu trúc màng kép?
A. Lục lạp và ti thể                                                   B. Ribôxôm và lục lạp
C. Lưới nội chất và ti thể                                          D. Lizôxôm và không bào
Câu 27: Các chức năng của cácbon trong tế bào là:
A. dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào.
B. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim.
C. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất.
D. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể
Câu 28: Màng sinh chất được cấu tạo bởi hai thành phần chính là:
A. Cacbohyđrat và prôtêin.                                      B. Xenlulôzơ và prôtêin.
C. Lớp kép phôtpholipit và prôtêin.                         D. Lipit và prôtêin.
Câu 29: Lưới nội chất hạt có vai trò gì?
A. Tổng hợp lipit.                                                     B. Tổng hợp prôtêin.
C. Điều hoà hoạt động của tế bào.                           D. Khử độc.
Câu 30: Lục lạp có vai trò gì trong tế bào?
A. Sản xuất cacbohyđrat từ các nguyên liệu CO2  và O2.
B. Tổng hợp prôtêin cho tế bào.
C. Chuyển hoá đường.
D. Chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong hợp chất hữu cơ.










Mã đề 152

Câu 1: Nước không có vai trò nào sau đây?
A. Dung môi hoà tan nhiều chất                B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
C. Thành phần chủ yếu cấu tạo tế bào       D. Môi trường hoá phản ứng sinh hoá trong tế bào
Câu 2: Điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp là:
(1) Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp, ti thể thực hiện quá trình hô hấp.
(2) Màng trong ti thể gấp nếp tạo thành các mào, màng trong lục lạp thì trơn, không gấp nếp.
(3) Ti thể không có hệ sắc tố, lục lạp có hệ sắc tố.
(4) Ti thể có ở tế bào động vật và thực vật, lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
(5) Ti thể chứa ADN, lục lạp không có ADN.
Tổ hợp đúng là:      A. 1, 2, 4, 5.    B. 1, 2, 3, 5.    C. 2, 3, 4, 5.    D. 1, 2, 3, 4.
Câu 3: Nhân tế bào có vai trò:
A. Chứa vật chất di truyền.                                     B. Tổng hợp lipit.
C. Tổng hợp prôtêin.                                               D. Chứa sắc tố.
Câu 4: Màng sinh chất của tế bào động vật và người có thành phần nào sau đây?
A. Glicôprôtêin.               B. Colesteron.                  C. Testosteron.                D. Glucôzơ.
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng với ribôxôm?
A. Nơi tổng hợp prôtêin.                                         B. Thành phần hoá học gồm rARN và prôtêin.
C. Được cấu tạo từ một hạt lớn và một hạt bé.      D. Được bao bọc bởi màng đơn.
Câu 6: Lưới nội chất trơn có vai trò gì?
A. Tổng hợp prôtêin, phôtpholipit và axit béo.       B. Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, khử độc.
C. Điều hoà hoạt động của tế bào.                          D. Tổng hợp ribôxôm.
Câu 7: Chức năng của ARN vận chuyển là:
A. Vận chuyển axit amin đến ribôxôm.                 B. Quy định  cấu trúc đặc thù của ADN.
C. Quy định cấu trúc của  phân tử prôtêin.            D. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
Câu 8: Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?
A. Ađênin.                       B. Uraxin.                        C. Xitôzin.                       D. Guanin.
Câu 9: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây?
A. ADN và ARN.           B. Prôtêin và ADN.         C. ARN và prôtêin.         D. Ribônuclêôtit.
Câu 10: Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là:
A. Có cấu trúc một  mạch pôlinuclêôtit.                  B. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân.
C. Đại phân tử có cấu trúc đa phân.                        D. Có liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit.
Câu 11: Loại liên kết giữa các axit amin trong phân tử prôtêin là:
A. Liên kết hidrô.            B. Liên kết este.              C. Liên kết peptit.           D. Liên kết hoá trị.
Câu 12: Thành tế bào thực vật cấu tạo từ:
A. Lớp kép phôtpholipit và prôtêin.                        B. Peptiđôglican.
C. Xenlulôzơ.                                                          D. Kitin.
Câu 13: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là:
A. Tế bào có nhân chuẩn                                         B. Cơ thể đa bào
C. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào                            D. Có tốc độ sinh sản rất nhanh
Câu 14: Vai trò của bộ máy gôngi là:
A. Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, khử độc.
B. Tổng hợp prôtêin, phôtpholipit và axit béo.
C. Thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối sản phẩm của tế bào.
D. Điều hoà hoạt động của tế bào.
Câu 15: Lactôzơ là loại đường có trong:
A. Mía.                            B. Sữa động vật.              C. Mạch nha .                  D. Nho.
Câu 16: Cấu trúc của lưới nội chất là:
A. Hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau.                B. Hệ thống  xoang dẹp thông với nhau.
C. Hệ thống ống và xoang dẹp xếp cạnh nhau và tách biệt.         D. Hệ thống ống phân nhánh.
Câu 17: Thuật ngữ nào sau đây bao hàm các thuật ngữ còn lại?
A. Đường đôi.                 B. Đường đơn.                C. Pôlisaccarit.                D. Cacbohiđrat
Câu 18: Lipit có đặc tính:
A. Không tan trong nước                                        B. Tan nhiều trong nước
C. Tan rất ít trong nước                                           D. Có ái lực rất mạnh với nước
Câu 19: Giới thực vật gồm những sinh vật
A. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
B. Đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
C. Đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm.
D. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
Câu 20: ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là:
A. T, G, X, U.                 B. U, T, A, X.                  C. A, T, G, X.                 D. A, U, G, X.
Câu 21: Saccarôzơ là loại đường có trong:
A. Mạch nha                    B. Sữa động vật.              C. Mía.                            D. Nho.
Câu 22: Những giới sinh vật có nhân thực là:
A. Khởi sinh, động vật, thực vật, nguyên sinh        B. Khởi sinh, nấm, thực vật, động vật
C. Khởi sinh, nấm, thực vật, nguyên sinh               D. Nguyên sinh, thực vật, nấm, động vật
Câu 23: Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là:
A. Nuclêôtit.                                                            B. Có một hay nhiều mạch pôlinuclêôtit.
C. Axit amin.                                                           D. Pôlinuclêôtit.
Câu 24: Phân tử prôtêin được cấu tạo từ chuỗi :
A. Nulcêôtit                     B. Pôlipeptit                    C. Pôlinulcêôtit               D. Cơ bản
Câu 25: Vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất là quá trình:
(1) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao.
(2) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao  tới nơi có nồng độ thấp.
(3) Vận chuyển không tiêu tốn năng lượng ATP.
(4) Vận chuyển nhờ các  kênh prôtêin .
(5) Vận chuyển mang tính chọn lọc.
Tổ hợp đúng là:      A. 1, 3, 4, 5.    B. 1, 2, 3, 5.    C. 2, 3, 4, 5.    D. 1, 2, 3, 4.
Câu 26: Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:
A. Liên kết peptit               C. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin
B. Nhóm amin của các axit amin                           D. Nhóm R của các axit amin
Câu 27: Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?
A. Nấm men                    B. Nấm nhầy                   C. Nấm mốc                    D. Nấm ăn
Câu 28: Chức năng chính của lipit đối với tế bào là:
A. Là thành phần cấu trúc bắt buộc của màng sinh chất.
B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
C. Nguồn cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho hoạt động hô hấp nội bào.
D. Tham gia vào cấu tạo nên các sắc tố võng mạc mắt.
Câu 29: Chức năng của ARN thông tin là:
A. Quy định cấu trúc của  phân tử prôtêin             B. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm
C. Tổng hợp phân tử AND                                                D. Quy định  cấu trúc đặc thù của ADN
Câu 30: Các axit amin khác nhau ở thành phần nào?
A. Nhóm amin.                B. Nhóm cacboxyl.          C. Gốc R.                        D. Liên kết peptit









Mã đề 281

Câu 1: Chức năng của ARN vận chuyển là:
A. Vận chuyển axit amin đến ribôxôm.                 B. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
C. Quy định  cấu trúc đặc thù của ADN.              D. Quy định cấu trúc của  phân tử prôtêin.
Câu 2: Phân tử prôtêin được cấu tạo từ chuỗi :
A. Nulcêôtit                     B. Pôlipeptit                    C. Pôlinulcêôtit               D. Cơ bản
Câu 3: Loại liên kết giữa các axit amin trong phân tử prôtêin là:
A. Liên kết hidrô.            B. Liên kết este.              C. Liên kết peptit.           D. Liên kết hoá trị.
Câu 4: Thành tế bào thực vật cấu tạo từ:
A. Lớp kép phôtpholipit và prôtêin.                        B. Peptiđôglican.
C. Xenlulôzơ.                                                          D. Kitin.
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng với ribôxôm?
A. Được bao bọc bởi màng đơn.                             B. Được cấu tạo từ một hạt lớn và một hạt bé.
C. Thành phần hoá học gồm rARN và prôtêin.       D. Nơi tổng hợp prôtêin.
Câu 6: Màng sinh chất của tế bào động vật và người có thành phần nào sau đây?
A. Testosteron.                B. Colesteron.                  C. Glucôzơ.                     D. Glicôprôtêin.
Câu 7: Vai trò của bộ máy gôngi là:
A. Thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối sản phẩm của tế bào.
B. Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, khử độc.
C. Điều hoà hoạt động của tế bào.
D. Tổng hợp prôtêin, phôtpholipit và axit béo.
Câu 8: Lactôzơ là loại đường có trong:
A. Mía.                            B. Sữa động vật.              C. Mạch nha .                  D. Nho.
Câu 9: Điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp là:
(1) Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp, ti thể thực hiện quá trình hô hấp.
(2) Màng trong ti thể gấp nếp tạo thành các mào, màng trong lục lạp thì trơn, không gấp nếp.
(3) Ti thể không có hệ sắc tố, lục lạp có hệ sắc tố.
(4) Ti thể có ở tế bào động vật và thực vật, lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
(5) Ti thể chứa ADN, lục lạp không có ADN.
Tổ hợp đúng là:                  A. 2, 3, 4, 5.    B. 1, 2, 4, 5.    C. 1, 2, 3, 5.    D. 1, 2, 3, 4.
Câu 10: Chức năng của ARN thông tin là:
A. Quy định cấu trúc của  phân tử prôtêin             B. Tổng hợp phân tử ADN
C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm         D. Quy định  cấu trúc đặc thù của ADN
Câu 11: Lưới nội chất trơn có vai trò gì?
A. Tổng hợp prôtêin, phôtpholipit và axit béo.       B. Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, khử độc.
C. Tổng hợp ribôxôm.                                             D. Điều hoà hoạt động của tế bào.
Câu 12: ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là:
A. T, G, X, U.                 B. U, T, A, X.                  C. A, T, G, X.                 D. A, U, G, X.
Câu 13: Lipit có đặc tính:
A. Tan rất ít trong nước                                           B. Tan nhiều trong nước
C. Không tan trong nước                                        D. Có ái lực rất mạnh với nước
Câu 14: Thuật ngữ nào sau đây bao hàm các thuật ngữ còn lại?
A. Đường đôi.                 B. Đường đơn.                C. Pôlisaccarit.                D. Cacbohiđrat
Câu 15: Nước không có vai trò nào sau đây?
A. Thành phần chủ yếu cấu tạo tế bào       C. Môi trường hoá phản ứng sinh hoá trong tế bào
B. Dung môi hoà tan nhiều chất                D. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
Câu 16: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là:
A. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào                            B. Tế bào có nhân chuẩn
C. Cơ thể đa bào                                                     D. Có tốc độ sinh sản rất nhanh
Câu 17: Các axit amin khác nhau ở thành phần nào?
A. Nhóm amin.                B. Nhóm cacboxyl.          C. Gốc R.                        D. Liên kết peptit
Câu 18: Nhân tế bào có vai trò:
A. Tổng hợp lipit.                                                    B. Chứa vật chất di truyền.
C. Chứa sắc tố.                                                        D. Tổng hợp prôtêin.
Câu 19: Saccarôzơ là loại đường có trong:
A. Nho.                            B. Mía.                             C. Mạch nha                    D. Sữa động vật.
Câu 20: Vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất là quá trình:
(1) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao.
(2) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao  tới nơi có nồng độ thấp.
(3) Vận chuyển không tiêu tốn năng lượng ATP.
(4) Vận chuyển nhờ các  kênh prôtêin .
(5) Vận chuyển mang tính chọn lọc.
Tổ hợp đúng là:                  A. 2, 3, 4, 5.    B. 1, 3, 4, 5.    C. 1, 2, 3, 4.    D. 1, 2, 3, 5.
Câu 21: Những giới sinh vật có nhân thực là:
A. Khởi sinh, động vật, thực vật, nguyên sinh        B. Khởi sinh, nấm, thực vật, động vật
C. Khởi sinh, nấm, thực vật, nguyên sinh               D. Nguyên sinh, thực vật, nấm, động vật
Câu 22: Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là:
A. Nuclêôtit.                                                            B. Có một hay nhiều mạch pôlinuclêôtit.
C. Axit amin.                                                           D. Pôlinuclêôtit.
Câu 23: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây?
A. ADN và ARN.           B. Prôtêin và ADN.         C. Ribônuclêôtit.             D. ARN và prôtêin.
Câu 24: Cấu trúc của lưới nội chất là:
A. Hệ thống  xoang dẹp thông với nhau.  B. Hệ thống ống và xoang dẹp xếp cạnh nhau và tách biệt.
C. Hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau.                D. Hệ thống ống phân nhánh.
Câu 25: Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:
A. Liên kết peptit               C. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin
B. Nhóm amin của các axit amin                           D. Nhóm R của các axit amin
Câu 26: Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?
A. Nấm men                    B. Nấm nhầy                   C. Nấm mốc                    D. Nấm ăn
Câu 27: Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là:
A. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân.                       B. Có liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit.
C. Đại phân tử có cấu trúc đa phân.                        D. Có cấu trúc một  mạch pôlinuclêôtit.
Câu 28: Giới thực vật gồm những sinh vật
A. Đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
B. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
C. Đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm.
D. Đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
Câu 29: Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?
A. Uraxin.                        B. Ađênin.                       C. Xitôzin.                       D. Guanin.
Câu 30: Chức năng chính của lipit đối với tế bào là:
A. Là thành phần cấu trúc bắt buộc của màng sinh chất.
B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
C. Nguồn cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho hoạt động hô hấp nội bào.
D. Tham gia vào cấu tạo nên các sắc tố võng mạc mắt.









ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
made
cauhoi
dapan

made
cauhoi
dapan
152
1
B

132
1
D
152
2
D

132
2
A
152
3
A

132
3
D
152
4
B

132
4
C
152
5
D

132
5
D
152
6
B

132
6
D
152
7
A

132
7
C
152
8
B

132
8
C
152
9
A

132
9
D
152
10
A

132
10
A
152
11
C

132
11
B
152
12
C

132
12
A
152
13
D

132
13
C
152
14
C

132
14
B
152
15
B

132
15
B
152
16
A

132
16
C
152
17
D

132
17
C
152
18
A

132
18
D
152
19
D

132
19
B
152
20
D

132
20
A
152
21
C

132
21
A
152
22
D

132
22
B
152
23
A

132
23
C
152
24
B

132
24
C
152
25
C

132
25
B
152
26
C

132
26
A
152
27
B

132
27
A
152
28
B

132
28
C
152
29
B

132
29
B
152
30
C

132
30
D
281
1
A

209
1
D
281
2
B

209
2
D
281
3
C

209
3
C
281
4
C

209
4
D
281
5
A

209
5
A
281
6
B

209
6
B
281
7
A

209
7
C
281
8
B

209
8
D
281
9
D

209
9
C
281
10
C

209
10
B
281
11
B

209
11
C
281
12
D

209
12
C
281
13
C

209
13
D
281
14
D

209
14
B
281
15
D

209
15
B
281
16
D

209
16
A
281
17
C

209
17
D
281
18
B

209
18
A
281
19
B

209
19
A
281
20
A

209
20
C
281
21
D

209
21
B
281
22
A

209
22
D
281
23
A

209
23
C
281
24
C

209
24
D
281
25
C

209
25
D
281
26
B

209
26
A
281
27
D

209
27
A
281
28
B

209
28
B
281
29
A

209
29
B
281
30
B

209
30
A

No comments:

Post a Comment

Cảm ơn các bạn đã ghé thăm website. Rất vui nếu các bạn thường xuyên truy cập, chia sẻ và comment. Cảm ơn các bạn nhiều!